Những địa điểm bạn nên ghé qua khi tới Phố Hiến, Hưng Yên

Phố Hiến (Hưng Yên) từng là một trong các thương cảng nổi tiếng và sầm uất bậc nhất nước ta vào thế kỷ XVI-XVII. Đến du lịch Phố Hiến, bạn sẽ được chiêm ngưỡng một quần thể di tích lịch sử với những kiến trúc cổ kính, mang đậm giá trị văn hóa dân tộc.

Phố Hiến ngày nay là khu vực trung tâm của TP Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên), được hợp thành bởi 16 quần thể di tích lịch sử-văn hóa có giá trị cao bao gồm: Văn Miếu Xích Đằng, đền Mây, đền Kim Đằng, đền Trần, đến Mẫu, đền Thiên Hậu, Võ Miếu, chùa Phố, đền Bà Chúa Kho, chùa Chuông, đình An Vũ, đền Nam Hòa, đền Cửu Thiên Huyền Nữ, chùa Hiến, Đông Đô Quảng Hội và chùa Nễ Châu. Đây là những công trình tín ngưỡng, tôn giáo lưu giữ những giá trị lịch sử văn hóa ghi dấu một thời. Năm 2014, khu di tích Phố Hiến đã được nhà nước công nhận là khu di tích quốc gia đặc biệt.

Một số quần thể di tích lịch sử bạn nên ghé thăm khi tới phố Hiến:

1. Văn miếu Xích Đằng

Văn miếu Xích Đằng tọa lạc tại thôn Xích Đằng, phường Lam Sơn, TP Hưng Yên. Được khởi dựng từ cuối thời Lê (thế kỷ XVII – khoảng năm 1701), Văn miếu Xích Đằng là biểu tượng cho nền văn hiến và tinh thần hiếu học có truyền thống lâu đời của người Hưng Yên. Văn miếu Xích Đằng được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 20 (năm 1839) trên nền móng ngôi chùa cổ Nguyệt Đường. Tương truyền, chùa có 36 nóc do Hương Hải Thiền Sư khởi dựng năm 1701. Xét về quy mô, giá trị kiến trúc và các di vật còn lưu giữ được đây là một trong sáu Văn miếu còn tồn tại cho đến ngày nay trên cả nước.

Hiện vật quý giá nhất trong Văn miếu còn được lưu giữ đến ngày nay là 9 tấm bia đá ghi danh 161 vị đại khoa trong tổng số 228 vị khoa bảng của tỉnh, từ thời Trần đến thời Nguyễn thuộc trấn Sơn Nam xưa (tỉnh Hưng Yên có 138 vị, Thái Bình có 23 vị). 8 tấm bia dựng năm Đồng Khánh thứ ba (1888), 1 tấm dựng năm Bảo Đại thứ 18 (1943).

Ngày nay, Văn miếu Xích Đằng trở thành trung tâm giáo dục thể hiện tinh thần “tôn sư trọng đạo”. Vào mỗi dịp Tết đến xuân về, các ngày mồng 4 và mồng 5 tháng Giêng nơi đây lại diễn ra các hoạt động văn hóa như: tế lễ, dâng hương, triển lãm thư pháp, hát ca trù, cho chữ thánh hiền.

2. Chùa Chuông (Kim Chung Tự)

Chùa Chuông được mệnh danh là “đệ nhất danh lam” Phố Hiến, tọa lạc tại thôn Nhân Dục, phường Hiến Nam, TP Hưng Yên. Đây là một trong những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn của mỗi du khách khi đến với Hưng Yên.

Tương truyền chùa được khởi dựng từ sớm (khoảng thế kỷ thứ III) và trùng tu lớn với quy mô hoàn chỉnh của chùa Việt Nam vào thời Hậu Lê. Nét đặc sắc của ngôi chùa cổ kính này là hệ thống các pho tượng Phật độc đáo chạy dọc theo hai dãy hành lang với những tư thế và dáng vẻ riêng, được chế tác vô cùng tinh xảo từ đất sét.

Cùng với nhiều ngôi cùa Việt, chùa Chuông là nơi tôn thờ Đức Phật Thích Ca Mầu Ni, thờ Mẫu, thờ Tổ, Thờ đức vua Thần Nông và khuyên răn con người sống hướng thiện tu nhân tích đức nếu không sẽ phải chịu những hình phạt vô cùng man rợ.

3. Đền Mẫu

Tọa lạc tại phường Bãi Sậy, đường Quang Trung, TP Hưng Yên, đền Mẫu thờ bà Dương Quý Phi là Hoàng hậu cuối cùng của triều Tống Trung Hoa, đây là điểm khác biệt hiếm thấy trong các ngôi đền cổ của người Việt, thể hiện tình đoàn kết hữu nghị của nhân dân 2 nước Việt - Trung.

Đền Mẫu được xây dựng vào năm 1278, ban đầu chỉ có một gian để thờ bà Dương Quý Phi. Tương truyền đền xây trên thế “ngọa long” cùng cảnh hồ bán nguyệt trên đê sông Hồng, tạo nên thế “Sơn Diễu Thủy” hiền hòa, êm ả, thực là “Linh địa nhân hòa”.

Nét đẹp của đền Mẫu được tạo nên bởi cây cổ thụ giữa sân. Theo truyền thuyết, cây có tuổi gần 700 năm, được kết hợp bởi ba cây sanh, đa, si quấn quýt lấy nhau, tạo thế chân kiềng vững chắc bao trùm toàn bộ ngôi đền.

Bằng những giá trị của di tích, ngày 24/4/1984, UBND tỉnh Hải Hưng (tỉnh Hải Dương và Hưng Yên cũ) công nhận là di tích danh thắng. Ngày 30/3/1990, Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích lịch sử văn hóa. Hằng năm đền mở hội vào ngày mùng 10 đến 15 tháng Ba âm lịch, thu hút đông đảo sự quan tâm của du khách thập phương với các hoạt động múa lân, rước kiệu, rước nước và một số trò chơi dân gian.

4. Đền Trần

Nằm trên đường Bãi Sậy, phường Quang Trung (TP Hưng Yên) - đây là di tích tưởng niệm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1992.

Lễ hội đền Trần được tổ chức 2 lần vào ngày 8/3 âm lịch (ngày chiến thắng quân xâm lược Nguyên-Mông) và ngày 20/8 âm lịch (ngày mất của ông). Các lễ hội này thể hiện đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.

5. Chùa Hiến (hay còn gọi là Thiên Ứng Tự)

Chùa Hiến nằm trên đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, TP Hưng Yên. Chùa Hiến được xây dựng cuối thời Lý, đầu thời Trần, trùng tu thời Nguyễn, do Tô Hiến Thành - quan đại thần nhà Lý có công xây dựng. Chùa Hiến nổi tiếng với cây nhãn Tổ hay còn gọi là cây nhãn Tiến, đã hơn 300 năm tuổi.

Đây là cây nhãn đường phèn có dáng hình đẹp, mã lụa, quả to, cùi dày, hương vị thơm ngon đặc sắc nhất. Mỗi mùa nhãn chín, nhãn thường được chọn hái để dâng đức Phật, cúng thần thành hoàng và để quan lại địa phương tiến Vua.

Phía trước sân chùa Hiến có hai tấm bia đá lưu giữ nhiều tư liệu lịch sử nói lên quá trình tụ cư của thương cảng Phố Hiến. Tấm bia “Thiên ứng tự - Tân tự trùng tu thạch bi ký” niên đại Vĩnh Tộ thứ 7 (1625) và tấm bia “Thiên ứng tự - bia ký công đức trùng hưng” dựng năm Vĩnh Thịnh thứ 5 (1709).

Hưng Yên là tỉnh có số di tích được xếp hạng quốc gia đứng thứ ba trong cả nước với các khu di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng, đặc biệt là quần thể di tích phố Hiến đã được Chính phủ xếp hạng là khu di tích quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, Hưng Yên vẫn chưa khai thác hết được tiềm năng của tỉnh. Để đẩy mạnh ngành du lịch văn hóa tâm linh, Hưng Yên cần liên kết phát triển tuyến du lịch đường sông (tour du lịch sông Hồng), tổ chức và tham gia các hội chợ nhằm giới thiệu, trưng bày những địa danh, đặc sản nổi tiếng. Đây sẽ là những giải pháp thiết thực nhất để Hưng Yên – phố Hiến phát triển hiệu quả thế mạnh du lịch của tỉnh.

Phố Hiến ngày nay là khu vực trung tâm của TP Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên), được hợp thành bởi 16 quần thể di tích lịch sử-văn hóa có giá trị cao bao gồm: Văn Miếu Xích Đằng, đền Mây, đền Kim Đằng, đền Trần, đến Mẫu, đền Thiên Hậu, Võ Miếu, chùa Phố, đền Bà Chúa Kho, chùa Chuông, đình An Vũ, đền Nam Hòa, đền Cửu Thiên Huyền Nữ, chùa Hiến, Đông Đô Quảng Hội và chùa Nễ Châu. Đây là những công trình tín ngưỡng, tôn giáo lưu giữ những giá trị lịch sử văn hóa ghi dấu một thời. Năm 2014, khu di tích Phố Hiến đã được nhà nước công nhận là khu di tích quốc gia đặc biệt.

Một số quần thể di tích lịch sử bạn nên ghé thăm khi tới phố Hiến:

1. Văn miếu Xích Đằng

Văn miếu Xích Đằng tọa lạc tại thôn Xích Đằng, phường Lam Sơn, TP Hưng Yên. Được khởi dựng từ cuối thời Lê (thế kỷ XVII – khoảng năm 1701), Văn miếu Xích Đằng là biểu tượng cho nền văn hiến và tinh thần hiếu học có truyền thống lâu đời của người Hưng Yên. Văn miếu Xích Đằng được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 20 (năm 1839) trên nền móng ngôi chùa cổ Nguyệt Đường. Tương truyền, chùa có 36 nóc do Hương Hải Thiền Sư khởi dựng năm 1701. Xét về quy mô, giá trị kiến trúc và các di vật còn lưu giữ được đây là một trong sáu Văn miếu còn tồn tại cho đến ngày nay trên cả nước.

Hiện vật quý giá nhất trong Văn miếu còn được lưu giữ đến ngày nay là 9 tấm bia đá ghi danh 161 vị đại khoa trong tổng số 228 vị khoa bảng của tỉnh, từ thời Trần đến thời Nguyễn thuộc trấn Sơn Nam xưa (tỉnh Hưng Yên có 138 vị, Thái Bình có 23 vị). 8 tấm bia dựng năm Đồng Khánh thứ ba (1888), 1 tấm dựng năm Bảo Đại thứ 18 (1943).

Ngày nay, Văn miếu Xích Đằng trở thành trung tâm giáo dục thể hiện tinh thần “tôn sư trọng đạo”. Vào mỗi dịp Tết đến xuân về, các ngày mồng 4 và mồng 5 tháng Giêng nơi đây lại diễn ra các hoạt động văn hóa như: tế lễ, dâng hương, triển lãm thư pháp, hát ca trù, cho chữ thánh hiền.

2. Chùa Chuông (Kim Chung Tự)

Chùa Chuông được mệnh danh là “đệ nhất danh lam” Phố Hiến, tọa lạc tại thôn Nhân Dục, phường Hiến Nam, TP Hưng Yên. Đây là một trong những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn của mỗi du khách khi đến với Hưng Yên.

Tương truyền chùa được khởi dựng từ sớm (khoảng thế kỷ thứ III) và trùng tu lớn với quy mô hoàn chỉnh của chùa Việt Nam vào thời Hậu Lê. Nét đặc sắc của ngôi chùa cổ kính này là hệ thống các pho tượng Phật độc đáo chạy dọc theo hai dãy hành lang với những tư thế và dáng vẻ riêng, được chế tác vô cùng tinh xảo từ đất sét.

Cùng với nhiều ngôi cùa Việt, chùa Chuông là nơi tôn thờ Đức Phật Thích Ca Mầu Ni, thờ Mẫu, thờ Tổ, Thờ đức vua Thần Nông và khuyên răn con người sống hướng thiện tu nhân tích đức nếu không sẽ phải chịu những hình phạt vô cùng man rợ.

3. Đền Mẫu

Tọa lạc tại phường Bãi Sậy, đường Quang Trung, TP Hưng Yên, đền Mẫu thờ bà Dương Quý Phi là Hoàng hậu cuối cùng của triều Tống Trung Hoa, đây là điểm khác biệt hiếm thấy trong các ngôi đền cổ của người Việt, thể hiện tình đoàn kết hữu nghị của nhân dân 2 nước Việt - Trung.

Đền Mẫu được xây dựng vào năm 1278, ban đầu chỉ có một gian để thờ bà Dương Quý Phi. Tương truyền đền xây trên thế “ngọa long” cùng cảnh hồ bán nguyệt trên đê sông Hồng, tạo nên thế “Sơn Diễu Thủy” hiền hòa, êm ả, thực là “Linh địa nhân hòa”.

Nét đẹp của đền Mẫu được tạo nên bởi cây cổ thụ giữa sân. Theo truyền thuyết, cây có tuổi gần 700 năm, được kết hợp bởi ba cây sanh, đa, si quấn quýt lấy nhau, tạo thế chân kiềng vững chắc bao trùm toàn bộ ngôi đền.

Bằng những giá trị của di tích, ngày 24/4/1984, UBND tỉnh Hải Hưng (tỉnh Hải Dương và Hưng Yên cũ) công nhận là di tích danh thắng. Ngày 30/3/1990, Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích lịch sử văn hóa. Hằng năm đền mở hội vào ngày mùng 10 đến 15 tháng Ba âm lịch, thu hút đông đảo sự quan tâm của du khách thập phương với các hoạt động múa lân, rước kiệu, rước nước và một số trò chơi dân gian.

4. Đền Trần

Nằm trên đường Bãi Sậy, phường Quang Trung (TP Hưng Yên) - đây là di tích tưởng niệm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1992.

Lễ hội đền Trần được tổ chức 2 lần vào ngày 8/3 âm lịch (ngày chiến thắng quân xâm lược Nguyên-Mông) và ngày 20/8 âm lịch (ngày mất của ông). Các lễ hội này thể hiện đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.

5. Chùa Hiến (hay còn gọi là Thiên Ứng Tự)

Chùa Hiến nằm trên đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, TP Hưng Yên. Chùa Hiến được xây dựng cuối thời Lý, đầu thời Trần, trùng tu thời Nguyễn, do Tô Hiến Thành - quan đại thần nhà Lý có công xây dựng. Chùa Hiến nổi tiếng với cây nhãn Tổ hay còn gọi là cây nhãn Tiến, đã hơn 300 năm tuổi.

Đây là cây nhãn đường phèn có dáng hình đẹp, mã lụa, quả to, cùi dày, hương vị thơm ngon đặc sắc nhất. Mỗi mùa nhãn chín, nhãn thường được chọn hái để dâng đức Phật, cúng thần thành hoàng và để quan lại địa phương tiến Vua.

Phía trước sân chùa Hiến có hai tấm bia đá lưu giữ nhiều tư liệu lịch sử nói lên quá trình tụ cư của thương cảng Phố Hiến. Tấm bia “Thiên ứng tự - Tân tự trùng tu thạch bi ký” niên đại Vĩnh Tộ thứ 7 (1625) và tấm bia “Thiên ứng tự - bia ký công đức trùng hưng” dựng năm Vĩnh Thịnh thứ 5 (1709).

Hưng Yên là tỉnh có số di tích được xếp hạng quốc gia đứng thứ ba trong cả nước với các khu di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng, đặc biệt là quần thể di tích phố Hiến đã được Chính phủ xếp hạng là khu di tích quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, Hưng Yên vẫn chưa khai thác hết được tiềm năng của tỉnh. Để đẩy mạnh ngành du lịch văn hóa tâm linh, Hưng Yên cần liên kết phát triển tuyến du lịch đường sông (tour du lịch sông Hồng), tổ chức và tham gia các hội chợ nhằm giới thiệu, trưng bày những địa danh, đặc sản nổi tiếng. Đây sẽ là những giải pháp thiết thực nhất để Hưng Yên – phố Hiến phát triển hiệu quả thế mạnh du lịch của tỉnh.Phố Hiến ngày nay là khu vực trung tâm của TP Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên), được hợp thành bởi 16 quần thể di tích lịch sử-văn hóa có giá trị cao bao gồm: Văn Miếu Xích Đằng, đền Mây, đền Kim Đằng, đền Trần, đến Mẫu, đền Thiên Hậu, Võ Miếu, chùa Phố, đền Bà Chúa Kho, chùa Chuông, đình An Vũ, đền Nam Hòa, đền Cửu Thiên Huyền Nữ, chùa Hiến, Đông Đô Quảng Hội và chùa Nễ Châu. Đây là những công trình tín ngưỡng, tôn giáo lưu giữ những giá trị lịch sử văn hóa ghi dấu một thời. Năm 2014, khu di tích Phố Hiến đã được nhà nước công nhận là khu di tích quốc gia đặc biệt.

Một số quần thể di tích lịch sử bạn nên ghé thăm khi tới phố Hiến:

1. Văn miếu Xích Đằng

Văn miếu Xích Đằng tọa lạc tại thôn Xích Đằng, phường Lam Sơn, TP Hưng Yên. Được khởi dựng từ cuối thời Lê (thế kỷ XVII – khoảng năm 1701), Văn miếu Xích Đằng là biểu tượng cho nền văn hiến và tinh thần hiếu học có truyền thống lâu đời của người Hưng Yên. Văn miếu Xích Đằng được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 20 (năm 1839) trên nền móng ngôi chùa cổ Nguyệt Đường. Tương truyền, chùa có 36 nóc do Hương Hải Thiền Sư khởi dựng năm 1701. Xét về quy mô, giá trị kiến trúc và các di vật còn lưu giữ được đây là một trong sáu Văn miếu còn tồn tại cho đến ngày nay trên cả nước.

Hiện vật quý giá nhất trong Văn miếu còn được lưu giữ đến ngày nay là 9 tấm bia đá ghi danh 161 vị đại khoa trong tổng số 228 vị khoa bảng của tỉnh, từ thời Trần đến thời Nguyễn thuộc trấn Sơn Nam xưa (tỉnh Hưng Yên có 138 vị, Thái Bình có 23 vị). 8 tấm bia dựng năm Đồng Khánh thứ ba (1888), 1 tấm dựng năm Bảo Đại thứ 18 (1943).

Ngày nay, Văn miếu Xích Đằng trở thành trung tâm giáo dục thể hiện tinh thần “tôn sư trọng đạo”. Vào mỗi dịp Tết đến xuân về, các ngày mồng 4 và mồng 5 tháng Giêng nơi đây lại diễn ra các hoạt động văn hóa như: tế lễ, dâng hương, triển lãm thư pháp, hát ca trù, cho chữ thánh hiền.

2. Chùa Chuông (Kim Chung Tự)

Chùa Chuông được mệnh danh là “đệ nhất danh lam” Phố Hiến, tọa lạc tại thôn Nhân Dục, phường Hiến Nam, TP Hưng Yên. Đây là một trong những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn của mỗi du khách khi đến với Hưng Yên.

Tương truyền chùa được khởi dựng từ sớm (khoảng thế kỷ thứ III) và trùng tu lớn với quy mô hoàn chỉnh của chùa Việt Nam vào thời Hậu Lê. Nét đặc sắc của ngôi chùa cổ kính này là hệ thống các pho tượng Phật độc đáo chạy dọc theo hai dãy hành lang với những tư thế và dáng vẻ riêng, được chế tác vô cùng tinh xảo từ đất sét.

Cùng với nhiều ngôi cùa Việt, chùa Chuông là nơi tôn thờ Đức Phật Thích Ca Mầu Ni, thờ Mẫu, thờ Tổ, Thờ đức vua Thần Nông và khuyên răn con người sống hướng thiện tu nhân tích đức nếu không sẽ phải chịu những hình phạt vô cùng man rợ.

3. Đền Mẫu

Tọa lạc tại phường Bãi Sậy, đường Quang Trung, TP Hưng Yên, đền Mẫu thờ bà Dương Quý Phi là Hoàng hậu cuối cùng của triều Tống Trung Hoa, đây là điểm khác biệt hiếm thấy trong các ngôi đền cổ của người Việt, thể hiện tình đoàn kết hữu nghị của nhân dân 2 nước Việt - Trung.

Đền Mẫu được xây dựng vào năm 1278, ban đầu chỉ có một gian để thờ bà Dương Quý Phi. Tương truyền đền xây trên thế “ngọa long” cùng cảnh hồ bán nguyệt trên đê sông Hồng, tạo nên thế “Sơn Diễu Thủy” hiền hòa, êm ả, thực là “Linh địa nhân hòa”.

Nét đẹp của đền Mẫu được tạo nên bởi cây cổ thụ giữa sân. Theo truyền thuyết, cây có tuổi gần 700 năm, được kết hợp bởi ba cây sanh, đa, si quấn quýt lấy nhau, tạo thế chân kiềng vững chắc bao trùm toàn bộ ngôi đền.

Bằng những giá trị của di tích, ngày 24/4/1984, UBND tỉnh Hải Hưng (tỉnh Hải Dương và Hưng Yên cũ) công nhận là di tích danh thắng. Ngày 30/3/1990, Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích lịch sử văn hóa. Hằng năm đền mở hội vào ngày mùng 10 đến 15 tháng Ba âm lịch, thu hút đông đảo sự quan tâm của du khách thập phương với các hoạt động múa lân, rước kiệu, rước nước và một số trò chơi dân gian.

4. Đền Trần

Nằm trên đường Bãi Sậy, phường Quang Trung (TP Hưng Yên) - đây là di tích tưởng niệm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1992.

Lễ hội đền Trần được tổ chức 2 lần vào ngày 8/3 âm lịch (ngày chiến thắng quân xâm lược Nguyên-Mông) và ngày 20/8 âm lịch (ngày mất của ông). Các lễ hội này thể hiện đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.

5. Chùa Hiến (hay còn gọi là Thiên Ứng Tự)

Chùa Hiến nằm trên đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, TP Hưng Yên. Chùa Hiến được xây dựng cuối thời Lý, đầu thời Trần, trùng tu thời Nguyễn, do Tô Hiến Thành - quan đại thần nhà Lý có công xây dựng. Chùa Hiến nổi tiếng với cây nhãn Tổ hay còn gọi là cây nhãn Tiến, đã hơn 300 năm tuổi.

Đây là cây nhãn đường phèn có dáng hình đẹp, mã lụa, quả to, cùi dày, hương vị thơm ngon đặc sắc nhất. Mỗi mùa nhãn chín, nhãn thường được chọn hái để dâng đức Phật, cúng thần thành hoàng và để quan lại địa phương tiến Vua.

Phía trước sân chùa Hiến có hai tấm bia đá lưu giữ nhiều tư liệu lịch sử nói lên quá trình tụ cư của thương cảng Phố Hiến. Tấm bia “Thiên ứng tự - Tân tự trùng tu thạch bi ký” niên đại Vĩnh Tộ thứ 7 (1625) và tấm bia “Thiên ứng tự - bia ký công đức trùng hưng” dựng năm Vĩnh Thịnh thứ 5 (1709).

Hưng Yên là tỉnh có số di tích được xếp hạng quốc gia đứng thứ ba trong cả nước với các khu di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng, đặc biệt là quần thể di tích phố Hiến đã được Chính phủ xếp hạng là khu di tích quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, Hưng Yên vẫn chưa khai thác hết được tiềm năng của tỉnh. Để đẩy mạnh ngành du lịch văn hóa tâm linh, Hưng Yên cần liên kết phát triển tuyến du lịch đường sông (tour du lịch sông Hồng), tổ chức và tham gia các hội chợ nhằm giới thiệu, trưng bày những địa danh, đặc sản nổi tiếng. Đây sẽ là những giải pháp thiết thực nhất để Hưng Yên – phố Hiến phát triển hiệu quả thế mạnh du lịch của tỉnh.Phố Hiến ngày nay là khu vực trung tâm của TP Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên), được hợp thành bởi 16 quần thể di tích lịch sử-văn hóa có giá trị cao bao gồm: Văn Miếu Xích Đằng, đền Mây, đền Kim Đằng, đền Trần, đến Mẫu, đền Thiên Hậu, Võ Miếu, chùa Phố, đền Bà Chúa Kho, chùa Chuông, đình An Vũ, đền Nam Hòa, đền Cửu Thiên Huyền Nữ, chùa Hiến, Đông Đô Quảng Hội và chùa Nễ Châu. Đây là những công trình tín ngưỡng, tôn giáo lưu giữ những giá trị lịch sử văn hóa ghi dấu một thời. Năm 2014, khu di tích Phố Hiến đã được nhà nước công nhận là khu di tích quốc gia đặc biệt.

Một số quần thể di tích lịch sử bạn nên ghé thăm khi tới phố Hiến:

1. Văn miếu Xích Đằng

Văn miếu Xích Đằng tọa lạc tại thôn Xích Đằng, phường Lam Sơn, TP Hưng Yên. Được khởi dựng từ cuối thời Lê (thế kỷ XVII – khoảng năm 1701), Văn miếu Xích Đằng là biểu tượng cho nền văn hiến và tinh thần hiếu học có truyền thống lâu đời của người Hưng Yên. Văn miếu Xích Đằng được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 20 (năm 1839) trên nền móng ngôi chùa cổ Nguyệt Đường. Tương truyền, chùa có 36 nóc do Hương Hải Thiền Sư khởi dựng năm 1701. Xét về quy mô, giá trị kiến trúc và các di vật còn lưu giữ được đây là một trong sáu Văn miếu còn tồn tại cho đến ngày nay trên cả nước.

Hiện vật quý giá nhất trong Văn miếu còn được lưu giữ đến ngày nay là 9 tấm bia đá ghi danh 161 vị đại khoa trong tổng số 228 vị khoa bảng của tỉnh, từ thời Trần đến thời Nguyễn thuộc trấn Sơn Nam xưa (tỉnh Hưng Yên có 138 vị, Thái Bình có 23 vị). 8 tấm bia dựng năm Đồng Khánh thứ ba (1888), 1 tấm dựng năm Bảo Đại thứ 18 (1943).

Ngày nay, Văn miếu Xích Đằng trở thành trung tâm giáo dục thể hiện tinh thần “tôn sư trọng đạo”. Vào mỗi dịp Tết đến xuân về, các ngày mồng 4 và mồng 5 tháng Giêng nơi đây lại diễn ra các hoạt động văn hóa như: tế lễ, dâng hương, triển lãm thư pháp, hát ca trù, cho chữ thánh hiền.

2. Chùa Chuông (Kim Chung Tự)

Chùa Chuông được mệnh danh là “đệ nhất danh lam” Phố Hiến, tọa lạc tại thôn Nhân Dục, phường Hiến Nam, TP Hưng Yên. Đây là một trong những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn của mỗi du khách khi đến với Hưng Yên.

Tương truyền chùa được khởi dựng từ sớm (khoảng thế kỷ thứ III) và trùng tu lớn với quy mô hoàn chỉnh của chùa Việt Nam vào thời Hậu Lê. Nét đặc sắc của ngôi chùa cổ kính này là hệ thống các pho tượng Phật độc đáo chạy dọc theo hai dãy hành lang với những tư thế và dáng vẻ riêng, được chế tác vô cùng tinh xảo từ đất sét.

Cùng với nhiều ngôi cùa Việt, chùa Chuông là nơi tôn thờ Đức Phật Thích Ca Mầu Ni, thờ Mẫu, thờ Tổ, Thờ đức vua Thần Nông và khuyên răn con người sống hướng thiện tu nhân tích đức nếu không sẽ phải chịu những hình phạt vô cùng man rợ.

3. Đền Mẫu

Tọa lạc tại phường Bãi Sậy, đường Quang Trung, TP Hưng Yên, đền Mẫu thờ bà Dương Quý Phi là Hoàng hậu cuối cùng của triều Tống Trung Hoa, đây là điểm khác biệt hiếm thấy trong các ngôi đền cổ của người Việt, thể hiện tình đoàn kết hữu nghị của nhân dân 2 nước Việt - Trung.

Đền Mẫu được xây dựng vào năm 1278, ban đầu chỉ có một gian để thờ bà Dương Quý Phi. Tương truyền đền xây trên thế “ngọa long” cùng cảnh hồ bán nguyệt trên đê sông Hồng, tạo nên thế “Sơn Diễu Thủy” hiền hòa, êm ả, thực là “Linh địa nhân hòa”.

Nét đẹp của đền Mẫu được tạo nên bởi cây cổ thụ giữa sân. Theo truyền thuyết, cây có tuổi gần 700 năm, được kết hợp bởi ba cây sanh, đa, si quấn quýt lấy nhau, tạo thế chân kiềng vững chắc bao trùm toàn bộ ngôi đền.

Bằng những giá trị của di tích, ngày 24/4/1984, UBND tỉnh Hải Hưng (tỉnh Hải Dương và Hưng Yên cũ) công nhận là di tích danh thắng. Ngày 30/3/1990, Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích lịch sử văn hóa. Hằng năm đền mở hội vào ngày mùng 10 đến 15 tháng Ba âm lịch, thu hút đông đảo sự quan tâm của du khách thập phương với các hoạt động múa lân, rước kiệu, rước nước và một số trò chơi dân gian.

4. Đền Trần

Nằm trên đường Bãi Sậy, phường Quang Trung (TP Hưng Yên) - đây là di tích tưởng niệm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1992.

Lễ hội đền Trần được tổ chức 2 lần vào ngày 8/3 âm lịch (ngày chiến thắng quân xâm lược Nguyên-Mông) và ngày 20/8 âm lịch (ngày mất của ông). Các lễ hội này thể hiện đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.

5. Chùa Hiến (hay còn gọi là Thiên Ứng Tự)

Chùa Hiến nằm trên đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, TP Hưng Yên. Chùa Hiến được xây dựng cuối thời Lý, đầu thời Trần, trùng tu thời Nguyễn, do Tô Hiến Thành - quan đại thần nhà Lý có công xây dựng. Chùa Hiến nổi tiếng với cây nhãn Tổ hay còn gọi là cây nhãn Tiến, đã hơn 300 năm tuổi.

Đây là cây nhãn đường phèn có dáng hình đẹp, mã lụa, quả to, cùi dày, hương vị thơm ngon đặc sắc nhất. Mỗi mùa nhãn chín, nhãn thường được chọn hái để dâng đức Phật, cúng thần thành hoàng và để quan lại địa phương tiến Vua.

Phía trước sân chùa Hiến có hai tấm bia đá lưu giữ nhiều tư liệu lịch sử nói lên quá trình tụ cư của thương cảng Phố Hiến. Tấm bia “Thiên ứng tự - Tân tự trùng tu thạch bi ký” niên đại Vĩnh Tộ thứ 7 (1625) và tấm bia “Thiên ứng tự - bia ký công đức trùng hưng” dựng năm Vĩnh Thịnh thứ 5 (1709).

Hưng Yên là tỉnh có số di tích được xếp hạng quốc gia đứng thứ ba trong cả nước với các khu di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng, đặc biệt là quần thể di tích phố Hiến đã được Chính phủ xếp hạng là khu di tích quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, Hưng Yên vẫn chưa khai thác hết được tiềm năng của tỉnh. Để đẩy mạnh ngành du lịch văn hóa tâm linh, Hưng Yên cần liên kết phát triển tuyến du lịch đường sông (tour du lịch sông Hồng), tổ chức và tham gia các hội chợ nhằm giới thiệu, trưng bày những địa danh, đặc sản nổi tiếng. Đây sẽ là những giải pháp thiết thực nhất để Hưng Yên – phố Hiến phát triển hiệu quả thế mạnh du lịch của tỉnh.Phố Hiến ngày nay là khu vực trung tâm của TP Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên), được hợp thành bởi 16 quần thể di tích lịch sử-văn hóa có giá trị cao bao gồm: Văn Miếu Xích Đằng, đền Mây, đền Kim Đằng, đền Trần, đến Mẫu, đền Thiên Hậu, Võ Miếu, chùa Phố, đền Bà Chúa Kho, chùa Chuông, đình An Vũ, đền Nam Hòa, đền Cửu Thiên Huyền Nữ, chùa Hiến, Đông Đô Quảng Hội và chùa Nễ Châu. Đây là những công trình tín ngưỡng, tôn giáo lưu giữ những giá trị lịch sử văn hóa ghi dấu một thời. Năm 2014, khu di tích Phố Hiến đã được nhà nước công nhận là khu di tích quốc gia đặc biệt.

Một số quần thể di tích lịch sử bạn nên ghé thăm khi tới phố Hiến:

1. Văn miếu Xích Đằng

Văn miếu Xích Đằng tọa lạc tại thôn Xích Đằng, phường Lam Sơn, TP Hưng Yên. Được khởi dựng từ cuối thời Lê (thế kỷ XVII – khoảng năm 1701), Văn miếu Xích Đằng là biểu tượng cho nền văn hiến và tinh thần hiếu học có truyền thống lâu đời của người Hưng Yên. Văn miếu Xích Đằng được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 20 (năm 1839) trên nền móng ngôi chùa cổ Nguyệt Đường. Tương truyền, chùa có 36 nóc do Hương Hải Thiền Sư khởi dựng năm 1701. Xét về quy mô, giá trị kiến trúc và các di vật còn lưu giữ được đây là một trong sáu Văn miếu còn tồn tại cho đến ngày nay trên cả nước.

Hiện vật quý giá nhất trong Văn miếu còn được lưu giữ đến ngày nay là 9 tấm bia đá ghi danh 161 vị đại khoa trong tổng số 228 vị khoa bảng của tỉnh, từ thời Trần đến thời Nguyễn thuộc trấn Sơn Nam xưa (tỉnh Hưng Yên có 138 vị, Thái Bình có 23 vị). 8 tấm bia dựng năm Đồng Khánh thứ ba (1888), 1 tấm dựng năm Bảo Đại thứ 18 (1943).

Ngày nay, Văn miếu Xích Đằng trở thành trung tâm giáo dục thể hiện tinh thần “tôn sư trọng đạo”. Vào mỗi dịp Tết đến xuân về, các ngày mồng 4 và mồng 5 tháng Giêng nơi đây lại diễn ra các hoạt động văn hóa như: tế lễ, dâng hương, triển lãm thư pháp, hát ca trù, cho chữ thánh hiền.

2. Chùa Chuông (Kim Chung Tự)

Chùa Chuông được mệnh danh là “đệ nhất danh lam” Phố Hiến, tọa lạc tại thôn Nhân Dục, phường Hiến Nam, TP Hưng Yên. Đây là một trong những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn của mỗi du khách khi đến với Hưng Yên.

Tương truyền chùa được khởi dựng từ sớm (khoảng thế kỷ thứ III) và trùng tu lớn với quy mô hoàn chỉnh của chùa Việt Nam vào thời Hậu Lê. Nét đặc sắc của ngôi chùa cổ kính này là hệ thống các pho tượng Phật độc đáo chạy dọc theo hai dãy hành lang với những tư thế và dáng vẻ riêng, được chế tác vô cùng tinh xảo từ đất sét.

Cùng với nhiều ngôi cùa Việt, chùa Chuông là nơi tôn thờ Đức Phật Thích Ca Mầu Ni, thờ Mẫu, thờ Tổ, Thờ đức vua Thần Nông và khuyên răn con người sống hướng thiện tu nhân tích đức nếu không sẽ phải chịu những hình phạt vô cùng man rợ.

3. Đền Mẫu

Tọa lạc tại phường Bãi Sậy, đường Quang Trung, TP Hưng Yên, đền Mẫu thờ bà Dương Quý Phi là Hoàng hậu cuối cùng của triều Tống Trung Hoa, đây là điểm khác biệt hiếm thấy trong các ngôi đền cổ của người Việt, thể hiện tình đoàn kết hữu nghị của nhân dân 2 nước Việt - Trung.

Đền Mẫu được xây dựng vào năm 1278, ban đầu chỉ có một gian để thờ bà Dương Quý Phi. Tương truyền đền xây trên thế “ngọa long” cùng cảnh hồ bán nguyệt trên đê sông Hồng, tạo nên thế “Sơn Diễu Thủy” hiền hòa, êm ả, thực là “Linh địa nhân hòa”.

Nét đẹp của đền Mẫu được tạo nên bởi cây cổ thụ giữa sân. Theo truyền thuyết, cây có tuổi gần 700 năm, được kết hợp bởi ba cây sanh, đa, si quấn quýt lấy nhau, tạo thế chân kiềng vững chắc bao trùm toàn bộ ngôi đền.

Bằng những giá trị của di tích, ngày 24/4/1984, UBND tỉnh Hải Hưng (tỉnh Hải Dương và Hưng Yên cũ) công nhận là di tích danh thắng. Ngày 30/3/1990, Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích lịch sử văn hóa. Hằng năm đền mở hội vào ngày mùng 10 đến 15 tháng Ba âm lịch, thu hút đông đảo sự quan tâm của du khách thập phương với các hoạt động múa lân, rước kiệu, rước nước và một số trò chơi dân gian.

4. Đền Trần

Nằm trên đường Bãi Sậy, phường Quang Trung (TP Hưng Yên) - đây là di tích tưởng niệm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1992.

Lễ hội đền Trần được tổ chức 2 lần vào ngày 8/3 âm lịch (ngày chiến thắng quân xâm lược Nguyên-Mông) và ngày 20/8 âm lịch (ngày mất của ông). Các lễ hội này thể hiện đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.

5. Chùa Hiến (hay còn gọi là Thiên Ứng Tự)

Chùa Hiến nằm trên đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, TP Hưng Yên. Chùa Hiến được xây dựng cuối thời Lý, đầu thời Trần, trùng tu thời Nguyễn, do Tô Hiến Thành - quan đại thần nhà Lý có công xây dựng. Chùa Hiến nổi tiếng với cây nhãn Tổ hay còn gọi là cây nhãn Tiến, đã hơn 300 năm tuổi.

Đây là cây nhãn đường phèn có dáng hình đẹp, mã lụa, quả to, cùi dày, hương vị thơm ngon đặc sắc nhất. Mỗi mùa nhãn chín, nhãn thường được chọn hái để dâng đức Phật, cúng thần thành hoàng và để quan lại địa phương tiến Vua.

Phía trước sân chùa Hiến có hai tấm bia đá lưu giữ nhiều tư liệu lịch sử nói lên quá trình tụ cư của thương cảng Phố Hiến. Tấm bia “Thiên ứng tự - Tân tự trùng tu thạch bi ký” niên đại Vĩnh Tộ thứ 7 (1625) và tấm bia “Thiên ứng tự - bia ký công đức trùng hưng” dựng năm Vĩnh Thịnh thứ 5 (1709).

Hưng Yên là tỉnh có số di tích được xếp hạng quốc gia đứng thứ ba trong cả nước với các khu di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng, đặc biệt là quần thể di tích phố Hiến đã được Chính phủ xếp hạng là khu di tích quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, Hưng Yên vẫn chưa khai thác hết được tiềm năng của tỉnh. Để đẩy mạnh ngành du lịch văn hóa tâm linh, Hưng Yên cần liên kết phát triển tuyến du lịch đường sông (tour du lịch sông Hồng), tổ chức và tham gia các hội chợ nhằm giới thiệu, trưng bày những địa danh, đặc sản nổi tiếng. Đây sẽ là những giải pháp thiết thực nhất để Hưng Yên – phố Hiến phát triển hiệu quả thế mạnh du lịch của tỉnh.

nguồn: báo xây dựng

LIÊN KẾT WEBSITE

Đánh giá của bạn về cổng thông tin điện tử






Gửi đánh giá Xem kết quả
126 người đang online